Ashui.com

Sunday
Apr 28th
Home Tương tác
Phản biện

Chợ vấn thân thiện với người dân Hà Nội hôm nay và mai sau

Chợ vấn thân thiện với người dân Hà Nội hôm nay và mai sau

Có thể nói: tiếng nói chung của chúng ta, những nhà quy hoạch đô thị, các nhà quản lý, các cộng đồng dân cư hay tất cả mọi người dân đô thị ngày càng tiến tới thống nhất – vì sự thân thiện với môi trường hướng tới một thành phố THÂN THIỆN – SỐNG TỐT. Sự tiến triển thể hiện qua các thuật ngữ trong thế kỷ thứ 20: “Hãy bảo vệ môi trường”, cuối thế kỷ: “Môi trường sinh thái”; khu ở sinh thái rồi đô thị sinh thái đầu thế kỷ 21: “Vì môi trường xanh – sạch đẹp”, “Thân thiện với môi trường”. Và nay ta họp Hội thảo “thành phố thân thiện – cuộc sống tốt”.

Theo tôi hiểu thì ý nghĩa môi trường cứ ngày càng rộng ra và đầy đủ hơn, toàn diện hơn. Nhưng nói về cuộc sống đô thị thì rất nhiều vấn đề phải nói và vấn đề ở - làm việc - nghỉ ngơi, đi theo nó có hàng chục hàng trăm các chức năng khác mà cái con người cần và cái con người phải làm là tương ứng với nhau.

Chợ Hoa tại khu Nghi Tàm - Quảng An, Hà Nội (ảnh: photobucket.com)

B. Chợ chuyên doanh; chợ đặc biệt:

Chợ chuyên doanh cũng bao gồm nhiều loại chợ khác nhau nhưng có đặc điểm chung là kinh doanh một chủng loại mặt hàng nhưng lại rất phong phú như chợ Trời, chợ đồ cũ, chợ Hoa – cây – sinh vật cảnh, chợ văn hóa (sách – lưu niệm), chợ vật liệu xây dựng, chợ xe máy – thiết bị phụ tùng ôtô xe máy cũ, chợ du lịch.

Chợ đặc biệt như: chợ đêm, chợ phiên, chợ Lễ Hội trong năm như chợ Hóa xuân (tết) chợ tết Trung Thu (hàng Mã), chợ tết Thiếu nhi 1-6 (đồ chơi, quần áo trẻ em…).

PGS.TS.KTS Tô Thị Minh Thông - Ủy viên BCH Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam 

(Bài tham luận tại Hội thảo "Hà Nội : thành phố thân thiện và sống tốt cho cộng đồng" (Hanoi : a Livable City for all) diễn ra trong hai ngày 1-2/7/2009)  

>> Về mạng lưới chợ Hà Nội xưa và nay 

 
Góc nhìn

Về mạng lưới chợ Hà Nội xưa và nay

Về mạng lưới chợ Hà Nội xưa và nayHà Nội xưa gọi là Kẻ Chợ, có nghĩa là vào thời đó Hà Nội – chính tên là Thăng Long – là nới hội tụ các ngành ng...
Nhìn ra thế giới

Thành phố sống tốt: Quá trình Toàn cầu hóa Cuộc sống thành thị và Không gian công cộng ở Châu Á - Thái Bình Dương

Thành phố sống tốt: Quá trình Toàn cầu hóa Cuộc sống thành thị và Không gian công cộng ở Châu Á - Thái Bình DươngNội dung bài tham luận của Giáo sư Mike Douglass (Trung tâm nghiên cứu Toàn cầu hóa, Khoa Quy Hoạch Vùng và Đô thị, Đại h...
Phản biện

Hà Nội - thành phố thân thiện, sống tốt: thực trạng & trách nhiệm

Hà Nội - thành phố thân thiện, sống tốt: thực trạng & trách nhiệmHội thảo quốc tế với chủ đề "Hà Nội : thành phố thân thiện và sống tốt cho cộng đồng" (Hanoi : a Livable City for al...
Nhìn ra thế giới

Chuyện tòa nhà mới xây đã đổ ở Thượng Hải

Chuyện tòa nhà mới xây đã đổ ở Thượng HảiNhững hình ảnh một tòa nhà 13 tầng sắp khánh thành tự nhiên đổ làm một công nhân thiệt mạng ở Thượng Hải một l...
Góc nhìn

Bao giờ Việt Nam có đô thị sinh thái?

Bao giờ Việt Nam có đô thị sinh thái?Tiến trình đô thị hóa tại Việt Nam diễn ra khá nhanh chóng trong thời gian qua đã kéo theo hệ quả là môi trường sống t...
Góc nhìn

Để không còn chia chác đất công

Để không còn chia chác đất công“Chia chác đất công” là một trong những cụm từ tra thấy nhiều nhất trên báo chí Việt Nam. Từ chuyện ông chủ tịch...
Phản biện

Đường Cổ Ngư, chùa Trấn Quốc bên Hồ Tây…

Đường Cổ Ngư, chùa Trấn Quốc bên Hồ Tây…Nhân xem bài “Không bắc cầu đá vào chùa Trấn Quốc" (VietNamNet ngày 25/6/09), xin có vài lời bàn về phong trào làm mới di...
Đối thoại

Làng Phước Tích (Thừa Thiên Huế): Ngôi làng cổ thứ hai của Việt Nam

Làng Phước Tích (Thừa Thiên Huế): Ngôi làng cổ thứ hai của Việt NamNếu như làng Việt cổ ở Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) mang dáng dấp đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc bộ, thì...
Góc nhìn

Bán đảo "treo"

Bán đảo Cuộc sống của người dân nơi đây cũng tạm bợ như những ngôi nhà trên, bởi bán đảo này, hàng chục năm qua, nằm "ngo...
Góc nhìn

Thủ đô mở rộng và tư duy “phong đất”

Thủ đô mở rộng và tư duy “phong đất”Vào thời Lý, ở nước ta có lệ phong đất cho những người có công to với đất nước bằng cách “phóng lao”. Người ...
Trang 426 trong tổng số 447
Bảng quảng cáo