Vào cuối thế kỷ 19, những kết cấu cốt thép cao tầng bắt đầu mọc lên ở các thành phố của Mỹ như Chicago, New York và Boston. Cụm từ “cao ốc” (skyscraper) ra đời từ đây. Khác với những kết cấu cao tầng khác từng có trong lịch sử như kim tự tháp, cao ốc là nơi con người sinh sống và làm việc.
Hơn một thế kỷ sau đó, các cao ốc trở nên phổ biến tại những đô thị đông dân nhất thế giới. Đồ thị thông tin dưới đây gồm 12 quốc gia có nhiều cao ốc nhất thế giới theo dữ liệu từ Hội đồng nhà cao tầng và Môi trường sống đô thị (CTBUH) tính tới tháng 8/2024. Đây là những tòa nhà có chiều cao ít nhất 150 mét.
Theo đó, Trung Quốc là nơi có nhiều cao ốc nhất hành tinh với hơn 3.000 tòa, gấp hơn 3 lần so với nước đứng thứ 2 là Mỹ (899 tòa).
Đức Anh
(VnEconomy)
- Nghĩa trang phủ kín pin điện mặt trời, nơi an nghỉ thành trang trại điện sạch ở Valencia (Tây Ban Nha)
- Nguồn gốc bất ngờ của những trang trại điện mặt trời khổng lồ
- Trùng tu di tích - kinh nghiệm từ nước Pháp
- Olympic Paris 2024 đã thực hiện giảm phát thải như thế nào
- Các đô thị trên thế giới phát triển hệ thống giao thông bền vững
- Cách xử lý nước mưa của Berlin trong bối cảnh biến đổi khí hậu
- Thụy Điển và hành trình trở thành hình mẫu về kinh tế ít carbon
- Vì sao ý tưởng “Olympic xanh nhất” của Pháp bị phản đối dữ dội?
- Giấc mơ nông nghiệp đô thị của Singapore trở nên xa vời
- Xếp hạng các thành phố lớn của Úc về khả năng tiếp cận giao thông công cộng